THỦY PHÁP.
Trong khoa Địa lý, Thủy pháp là quan trọng nhất ( thường là bí truyền ). Nay dienbatn xin bổ xung một số kiến thức sưu tầm được về vấn đề này.
Trong phần Thủy pháp có 5 điều cần lưu ý :
1. Tất cả có 4 cục Thủy pháp :
Kim - Mộc - Thủy - Hỏa dùng để khởi Thủy pháp Trường sinh ( Không có Thổ cục ).
2. Mỗi Long có 6 Huyệt:
* Chính sinh hướng.
* Chính vượng hướng.
Tự sinh hướng .
* Tự vượng hướng.
* Chính dưỡng hướng : Khởi vòng Tràng sinh ở Dưỡng.
Chính Mộ hướng : Khởi vòng Trường sinh ở Mộ.
Vòng Trường sinh cần : Dưỡng, Trường sinh, Vượng, Mộ. Các Huyệt 1,2,5,6 vòng Tràng sinh chảy ra ở Mộ khố.
3. Nước từ đâu chảy đến Minh đường gọi là Thủy lai.
Nước từ Minh đường chảy ra gọi là Thủy khứ.
Nước từ Minh đường chảy Mộ ra gọi là Thủy khẩu.
4. Nước có thể chảy xuôi, chảy ngược theo chiều kim đồng hồ :
* Nếu chảy xuôi gọi là Thuận.
Nếu chảy ngược chiều kim đồng hồ gọi là chảy Nghịch.
5. Các chính sinh của các cục Long đều giống nhau , duy chỉ có Hướng và Thủy khẩu là khác nhau. Các Chính vượng, Chính dưỡng, Chính Mộ , Tự sinh, Tự vượng cũng như vậy.
1. THỦY PHÁP TRƯỜNG SINH.
Ta biết rằng : Long có 5 cục : Kim - Mộc- Thủy - Hỏa - Thổ. Thủy có 4 cục ( Không có Thổ cục ):
* Hỏa cục Thủy.
* Thủy cục Thủy.
* Kim cục Thủy.
* Mộc cục Thủy.
1/ HỎA CỤC THỦY LONG.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Bắc ( tức là phóng về các Sơn : Tân, Tuất, Càn, Hợi. Nhâm , Tí ) thì đối cung là phương Nam - Tức làHỎA CỤC LONG.
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ Tân, Tuất trên La kinh là Dưỡng Thủy Hỏa cục - Lấy Bính quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ Tuất trên La kinh , là ÂM HỎA CỤC LONG , thì lấy Ất quản cục : " Ất - Bính giao nhi xu Tuất " .
2/ THỦY CỤC LONG.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Nam ( tức là phóng về 6 Sơn : Ất, Thìn, Tốn, Tị, Bính ), thì đối cung là phương Bắc - tức THỦY CỤC LONG.
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ Ất - Thìn là dương Thủy cục - Lấy Nhâm quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ Ất - Thìn là Âm Thủy cục - Lấy chữ Tân quản cục.
" Tân , Nhâm, Hợi nhi tự Thìn ".
3/ KIM CỤC LONG.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Đông ( Có 6 Sơn : Quý, Sửu, Cấn , Dần, Giáp, Mão ) , thì đối cung là phương Tây - Tức là KIM CỤC LONG.
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ Quý - Sửu thì là Dương Kim cục - Lấy Canh quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ Quý - Sửu thì là Âm Kim cục - Lấy Đinh quản cục.
" Đẩu , Ngưu nạp Đinh , Canh chi khí ".
4/ MỘC LONG CỤC.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Tây ( có 6 Sơn : Đinh, Mùi, Khôn, Thân , Canh, Dậu ) , thì đối cung là Đông - Tức là MỘC CỤC LONG .
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ Đinh - Mùi - là Dương Mộc cục - Lấy Giáp quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ Đinh - Mùi - là Âm Mộc cục - Lấy Quý quản cục.
* Hỏa cục Thủy.
* Thủy cục Thủy.
* Kim cục Thủy.
* Mộc cục Thủy.
1/ HỎA CỤC THỦY LONG.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Bắc ( tức là phóng về các Sơn : Tân, Tuất, Càn, Hợi. Nhâm , Tí ) thì đối cung là phương Nam - Tức làHỎA CỤC LONG.
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ Tân, Tuất trên La kinh là Dưỡng Thủy Hỏa cục - Lấy Bính quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ Tuất trên La kinh , là ÂM HỎA CỤC LONG , thì lấy Ất quản cục : " Ất - Bính giao nhi xu Tuất " .
2/ THỦY CỤC LONG.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Nam ( tức là phóng về 6 Sơn : Ất, Thìn, Tốn, Tị, Bính ), thì đối cung là phương Bắc - tức THỦY CỤC LONG.
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ Ất - Thìn là dương Thủy cục - Lấy Nhâm quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ Ất - Thìn là Âm Thủy cục - Lấy chữ Tân quản cục.
" Tân , Nhâm, Hợi nhi tự Thìn ".
3/ KIM CỤC LONG.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Đông ( Có 6 Sơn : Quý, Sửu, Cấn , Dần, Giáp, Mão ) , thì đối cung là phương Tây - Tức là KIM CỤC LONG.
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ Quý - Sửu thì là Dương Kim cục - Lấy Canh quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ Quý - Sửu thì là Âm Kim cục - Lấy Đinh quản cục.
" Đẩu , Ngưu nạp Đinh , Canh chi khí ".
4/ MỘC LONG CỤC.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Tây ( có 6 Sơn : Đinh, Mùi, Khôn, Thân , Canh, Dậu ) , thì đối cung là Đông - Tức là MỘC CỤC LONG .
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ Đinh - Mùi - là Dương Mộc cục - Lấy Giáp quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ Đinh - Mùi - là Âm Mộc cục - Lấy Quý quản cục.
" Kim dương thu Quý, Giáp chi linh ".
2. VÒNG TRÀNG SINH .
Vòng Tràng sinh bao gồm : Trường sinh - Mộc dục - Quan đới - Lâm quan - Đế vượng - Suy - Bệnh - Tử - Mộ - Tuyệt - Thai - Dưỡng .
2. VÒNG TRÀNG SINH .
Vòng Tràng sinh bao gồm : Trường sinh - Mộc dục - Quan đới - Lâm quan - Đế vượng - Suy - Bệnh - Tử - Mộ - Tuyệt - Thai - Dưỡng .
*************************************************
Tứ đại cục thủy pháp, có 4 cục: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa.
Bài thơ:
Ất - Bính giao nhi xu Tuất
Tân - Nhâm hội nhi tụ Thìn
Đẩu Ngưu nạp Đinh - Canh chi khí
Kim Dương thu Quý - Giáp chi linh.
Vòng trong: địa bàn chính châm
Vòng giữa: thiên bàn phùng châm
Giải thích sơ bộ bài thơ:
- Long từ Ất, Bính hướng về Tuất - mộ khố tại Tuất;
- Long từ Tân, Nhâm hội tụ ở Thìn - mộ khố tại Thìn;
- Long từ Đinh, Canh thì mộ khố tại Sửu;
- Long từ Quý, Giáp thì mộ khố tại Mùi;
Một cuộc đất có phải thủy khẩu, đây là mấu chốt để định cục. Các yếu tố như long, huyệt, sa có hữu dụng hay không, đều là do thủy khẩu định chân giả. Nếu không có thủy khẩu thì không thể định cục (trường hợp không có thủy khẩu ta phải áp dụng phương pháp khác).
Đứng ở nơi kết huyệt đặt la kinh, hoặc sử dụng ảnh vệ tinh, dùng vòng thiên bàn phùng châm xem thủy khẩu giao hội, đi ra ở phương nào (xem thủy để định long).
- Nếu thủy khẩu ở Tân, Tuất, Càn, Hợi, Nhâm, Tý thì là Hỏa cục Ất long;
- Nếu thủy khẩu ở Ất, Thìn, Tốn, Tỵ, Bính, Ngọ thì là Thủy cục Tân long;
- Nếu thủy khẩu ở Quý, Sửu, Cấn, Dần, Giáp, Mão thì là Kim cục Đinh long;
- Nếu thủy khẩu ở Đinh, Mùi, Khôn, Thân, Canh, Dậu thì là Mộc cục Quý long;
* Lập tràng sinh thủy pháp cho Hỏa cục Ất long:
* Lập tràng sinh thủy pháp cho Thủy cục Tân long:
* Lập tràng sinh thủy pháp cho Kim cục Đinh long:
* Lập tràng sinh thủy pháp cho Mộc cục Quý long:
Đây là chỉ nói về đại cuộc, còn tiểu cuộc có khi không luận như trên. Cần căn cứ vào địa hình để quyết định.
Ứng dụng: dùng để tìm huyệt, lập hướng.
Ví dụ: định huyệt, lập hướng cho trường hợp Hỏa cục.
- Nếu thủy khẩu ở Tân - Tuất thì tìm huyệt, lập hướng Sinh (Cấn), Vượng (Bính, Ngọ);
- Nếu thủy khẩu ở Càn - Hợi thì tìm huyệt, lập hướng chính Dưỡng (Quý, Sửu), chính Mộ (Tân, Tuất);
- Nếu thủy khẩu ở Nhâm - Tý thì cục này thường là không dùng được;
Lập hướng cần căn cứ vào thủy mà định: là nơi thủy tụ, uốn quanh, gần…
Cũng cần phải theo long nữa: âm long - âm hướng; dương long - dương hướng.
Đây là căn bản về thủy pháp, là một trong rất nhiều pháp của vấn đề lập hướng.